Montag, 7. September 2015

Vietnamesischen Exsoldaten in Deutschland

https://m.youtube.com/watch?v=nHFODmu3dgA


Berlin, Dong Xuan- Markt

Propagandamitarbeiter( links)





Duc Khai Phung oder " Karel Phung" wohnt in Hannover, lebt von Harz 4.


Donnerstag, 3. September 2015

Vietnam: Studentinnen fűr die Militärparade.



https://m.facebook.com/notes/s%C3%A0i-g%C3%B2n-b%C3%A1o/gi%E1%BB%9D-th%C3%AC-c%E1%BA%A3-l%C3%ADnh-c%C5%A9ng-gi%E1%BA%A3/898181310258691/?fs=0

Die Wirtschaftsstudentin Phạm Nguyễn Trúc Quỳnh (geboren1993, in Sơn Tây, Hà Nội) wurde fűr die Stelle Chef der Militärsversorgung in der großen Militärparade ausgewählt. Vietnam feiert den 70. Jahrestag der Unabhängigkeitserklärung. am 2.9.2015.
Ihr facebook:
https://m.facebook.com/ruby.pham.5494?_rdr

Mittwoch, 19. August 2015

VIỆT NAM- CÁCH MẠNG THÁNG 8.1945 ( Tập 4)

Chính phủ Kim mang tiếng là thân Nhật, nhưng thật ra chỉ là lợi dụng cơ hội Nhật đảo chính Pháp để nắm lấy quyền cai trị nhằm dần dần phục hồi độc lập hoàn toàn cho dân tộc. Đó là phương cách thực tế và khôn ngoan nhất mà bất cứ một chính trị gia sáng suốt nào, kể cả Hồ Chí Minh, cũng sẽ chọn lựa vào lúc đó. Khoảng tháng 6 - 1945, khi Thủ tướng Kim gặp Tổng tư lệnh Tsuchihashi để yêu cầu Nhật dứt khoát trả lại ba tỉnh Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng và toàn bộ đất Nam Kỳ cho Việt Nam, ông đã nói: "Quân đội Nhật đã đánh quân đội Pháp và công nhiên hứa hẹn trả quyền tự chủ cho nước Việt Nam. Bởi vậy tôi không quản tuổi già và sự khó khăn của hoàn cảnh mà đứng ra lập chính phủ. Tôi làm việc một lòng giúp nước tôi, cũng như các ông lo việc giúp nước Nhật… Nếu các ông cho tôi là người làm việc cho nước Nhật, việc ấy không phải là phận sự của tôi, tôi sẵn lòng xin lui"(1). Chỉ tiếc rằng vài tháng sau, lúc gần đạt được mục tiêu thì Chính phủ Kim phải ra đi.Nhiều người trách chính phủ Trần Trọng Kim là nhu nhược, không dám đối phó với Việt Minh sau ngày 19 - 8 - 1945 mặc dù nhà cầm quyền Nhật đã báo cho Thủ tướng Kim biết là "quân đội Nhật còn trách nhiệm giữ trật tự cho đến khi quân Đồng minh đến thay"(2). Thật ra, quyết định của Bảo Đại và Trần Trọng Kim không nhờ Nhật can thiệp là đúng vì ba lý do chính:1. Quân đội Nhật đã đầu hàng. Không có một lý do hay động lực nào khiến họ thấy cần phải chiến đấu để bảo vệ một chính phủ địa phương đang thất thế. Trách nhiệm "giữ trật tự" của quân đội Nhật sẽ chỉ có hiệu lực lúc đầu và họ sẽ phải nhượng bộ hoặc xung đột với cao trào đòi độc lập của những đoàn thể thanh niên, sinh viên và dân chúng do Việt Minh tổ chức. Thời gian "giữ trật tự" để chờ quân đội đồng minh lại rất ngắn (khoảng hai tuần lễ) và chính phủ Trần Trọng Kim sẽ không thể chối bỏ được trách nhiệm về những cuộc đổ máu của dân Việt Nam do quân Nhật gây ra.2. Việt Minh đã thành công lớn trong chiến dịch tuyên truyền là được sự ủng hộ của Hoa Kỳ.


 Những lời tuyên bố của Tổng thống Roosevelt chỉ trích chế độ thực dân của Pháp, sự thành lập "bộ đội Việt - Mỹ" từ chiến khu Tân Trào với sự hiện diện của các sĩ quan OSS, và tấm hình tướng "Cọp Bay" Chennault ký tặng Hồ Chí Minh ở Côn Minh đã được Việt Minh sử dụng và thuyết phục được đại đa số nhân dân ủng hộ. Luật sư Trịnh Đình Thảo, Bộ trưởng Tư pháp trong chính phủ Kim, còn được tin là "đại uý Landsdale, phụ tá của thiếu tá Archimedes Patti, trưởng đoàn OSS ở vùng Đông Nam á… thay vì tiếp tế cho những nhóm quân của Pháp còn đang chiến đấu (chống Nhật) trong rừng miền biên giới, lại thả dù vũ khí và đạn dược xuống cho Việt Minh để trang bị cho một tiểu đoàn đầu tiên, và phái Aaron Bank tới huấn luyện cho bộ đội của Hồ Chí Minh".3. Việt Minh đã chiếm được các cơ sở chính quyền, Hồ Chí Minh đã thành lập Chính phủ lâm thời, Khâm sai Bắc Bộ là Phan Kế Toại đã từ chức, đoàn Thanh niên Tiền tuyến và lính bảo an nhiều người đã đi theo Việt Minh. Thư của Bảo Đại gửi cho Truman và De Gaulle kêu gọi ủng hộ chính nghĩa quốc gia đều không được trả lời. Trong tình trạng thất thế và cô đơn trước khí thế sôi sục của "cách mạng", Bảo Đại cùng Hoàng gia có thể bị lâm vào số phận của Louis XVI sau Cách mạng Pháp 1789 hay Nicholas II hồi Cách mạng Nga 1917. Quyết định thoái vị của Bảo Đại là một quyết định sáng suốt, thức thời, tránh được đổ máu vô ích của nhân dân nếu ông nhờ Nhật dẹp Việt Minh.Trong thời gian quá ngắn phục vụ đất nước, chính phủ Trần Trọng Kim không mắc phải sai lầm nào đáng bị chỉ trích, trái lại, đã thực hiện được nhiều thành tích đáng kể nhất là việc lấy lại được miền Nam và ba nhượng địa quan trọng ở miền Bắc, hoàn thành được việc thống nhất đất nước như đã nói trên. Tất cả những điều đó cho thấy Bảo Đại và chính phủ Trần Trọng Kim không phải là "bù nhìn" của Nhật và nền độc lập của Việt Nam, dù chưa hoàn toàn, vẫn là một thực tại chứ không phải "bánh vẽ", nhất là so với những điều kiện của một "quốc gia tự do" và viễn tưởng thống nhất mơ hồ như trong Hiệp định sơ bộ 6 - 3 năm 1946 mà Chủ tịch Hồ Chí Minh phải ký kết với Cao uỷ Bollaert.Sai lầm chính trị, đúng ra là một nhược điểm, đáng nói đến là Trần Trọng Kim đã không thực hiện được sách lược "bắt cá hai tay" của Thái Lan mà Pridi Banomyong đã chia sẻ. Điều đó có nghĩa là trong khi chính phủ Kim giữ thái độ trung lập chính trị đối với Nhật thì đáng lẽ đã phải có những nhân vật chính trị khác đi với Anh, Mỹ để chống Nhật và để thay thế chính phủ Kim khi chiến tranh chấm dứt. Nhưng khác với Thái Lan, Việt Nam còn phải đối phó với Pháp, khi đó cũng là một thành phần của Đồng minh, đang quyết tâm trở lại Đông Dương. Công việc vận động Đồng minh lại rất khó khăn vì Anh là một đế quốc tất nhiên ủng hộ Pháp chinh phục lại các thuộc địa cũ trong khi mối quan tâm chính của Hoa Kỳ lúc đó là ngăn chặn ảnh hưởng của Liên Xô Âu châu. Dù sao, đó cũng chính là lầm lỗi của các đảng phái quốc gia nói chung, không có một tầm nhìn rộng rãi về chính trị thế giới sau Thế chiến thứ hai, không hợp tác được với nhau để có một sách lược chung…(Vì không liên lạc được với Giáo sư Lê Xuân Khoa nên chúng tôi chưa được ý kiến của giáo sư về đoạn trích này. Xin chân thành cáo lỗi và cảm tạ giáo sư (T.G).(*) Trích Việt Nam 1945 -1995, NXB Tiên Rồng, Hoa Kỳ, 2004.(1) Lê Xuân Khoa, quốc tịch Mỹ, gốc Việt, nguyên Phó viện trưởng Viện Đại học Sài Gòn, tiến sĩ triết học.(1) CAOM, HCI - 101. Marc Masayuki Yokohama viết bản phúc trình 112 trang đánh máy cho nhà cầm quyền Pháp, nhan đề“Mémoires personnels écrits en réponse au questionnaire des autorités franỗaises de Hué sur les évènements survenus en Indochine en Mars 1945” (Hồi ký cá nhân viết ra để trả lời bản câu hỏi của nhà chức trách Pháp ở Huế về những sự việc xảy ra ởĐông Dương vào tháng 3 - 1945). Marc Yokohama có vợ Pháp tên là Jeanne A. Vicart và một con trai tên Jean-Marie Masayumi Yokohama sinh tại Paris năm 1926. Ngày 13 - 12 - 1946, vợ và con của Marc được chính phủ Pháp cho phép hồi hương vì có công giúp đỡ kiều dân Pháp ở Hà Nội sau vụđảo chính. Không thấy nói gì tới biện pháp đối với Marc Masayuki Yokohama.(1) Trần Trọng Kim, Một cơn gió bụi(Sài Gòn: Vĩnh Sơn, 1969), tr. 51.(1) Trịnh Đình Khải, Décolonisation du Vietnam: Un Avocat Tðmoigne (Công cuộc giải thực dân của Việt Nam - Một luật sư, hồi ký) (Paris: L’Harmattan, 1994), 62. Tác giả cuốn hồi ký bằng Pháp văn này là luật sư Trịnh Đình Thảo, viết sau năm 1975 và trước khi ông mất năm 1986 nhưng tới năm 1994 mới được xuất bản ở Pháp, do trưởng nam của ông là luật sư Trịnh Đình Khải đứng tên tác giả.(1)Sách đã dẫn, tr. 62 - 63.(2) Trần Trọng Kim, Một cơn gió bụi, tr. 56.(1) Hữu Ngọc và Nguyễn Đức Hiền (sưu tầm), La Sơn Yên Hồ Hoàng Xuân Hãn (Hà Nội: NXB Giáo dục, 1998), tập I, tr. 775 - 850. Với sựđóng góp bài vở của 59 người quen biết cố học giả họ Hoàng, các tác phẩm của Hoàng Xuân Hãn về Khoa học và Giáo dục được in lại trong tập I này, các tác phẩm về Lịch sửđược in trong tập II và về Văn học trong tập III.(1)Đạo luật đầu tiên cho phép tổ chức nghiệp đoàn là do chính phủ Trần Trọng Kim soạn thảo và ban hành ngày 5 - 7 - 1945. Tổng Liên đoàn Lao động của Việt Minh tới tháng 7 - 1946 mới được thành lập. (Alice W. Shureliff, “Trade Union Movement in Vietnam” trong Monthly Labor Review, U.S. Departmen of Labor, Washington, D.C., January 1951, tr. 31).(2) Trần Trọng Kim, Một cơn gió bụi, trong “Lời tuyên cáo của nội các Trần Trọng Kim”, phần Phụ lục, tr. 193.(1)Sách đã dẫn, tr. 93.(2)Sách đã dẫn, 73 - 74.(1)Sách đã dẫn, tr. 78 - 79 .(2)Sách đã dẫn, tr. 93.
http://vanhoanghean.com.vn/van-hoa-va-doi-song27/cuoc-song-quanh-ta46/hue-nam-1945-va-chinh-phu-tran-trong-kim*

VIỆT NAM- CÁCH MẠNG THÁNG 8.1945 (Tập 3)

(1)Luật sư Thảo cũng cho biết một chuyện đáng lưu ý khác là Trần Trọng Kim đã được một chính khách Thái Lan chia sẻ kinh nghiệm "bắt cá hai tay" để có thể tồn tại của Thái Lan. Nhân vật này là Pridi Banomyong, cựu Bộ trưởng Ngoại giao của chính phủ Thái Lan, vốn là bạn cùng lớp rất thân của luật sư Dương Văn Giáo tại Đại học Luật Paris và khi làm Bộ trưởng đã mời luật sư Giáo làm cố vấn chính trị. Khi đó chính phủ Thái Lan do Thống chế Phibul Songram cầm đầu, bắt buộc phải thân Nhật lúc đó đang có 50.000 quân trú đóng ở Thái Lan. Pridi Banomyong khi đó phải sang Sài Gòn để hoạt động cho vai trò trung lập của Thái Lan. Trong thời gian này ông được Dương Văn Giáo giới thiệu với Trịnh Đình Thảo. Pridi cho hay trong khi Phibul Songram đi với Nhật thì một số chính trị gia Thái ở Anh và Mỹ hợp tác với đồng minh để tránh cho Thái Lan bị liệt vào phe thua trận khi chiến tranh chấm dứt. Những chính khách lưu vong này thành lập một chính phủ trù bị để khi cần thiết, sẵn sàng thay thế chính phủ Phibul Songram và được đồng minh thừa nhận. Lời khuyên của Pridi Banomyong cho Trần Trọng Kim là "hãy nắm lấy độc lập mà không theo Nhật".(1)Ngoài hoàn cảnh khó khăn về chính trị, đất nước lại đang gặp phải tình trạng nguy ngập về kinh tế: nạn đói đang hoành hành, các thành phố và trục lộ giao thông đường bộ, đường biển từ Nam ra Bắc bị phi cơ và hạm đội đồng minh oanh tạc hay thả mìn. Bộ trưởng Xã hội của chính phủ Kim, bác sĩ Vũ Ngọc Anh, bị thiệt mạng trong một vụ oanh tạc như thế. Các cơ sở chính quyền còn ở trong tình trạng giao thời, quân đội chưa thành lập, và guồng máy hành chính do Pháp để lại chỉ là những thuộc cấp mà hầu hết là "những tham quan ô lại chỉ quen sự thi hành mệnh lệnh của người Pháp, chứ không mấy người có đủ tư cách làm người công chức một nước tự chủ".(2)Chính phủ Trần Trọng Kim ra đời trong những điều kiện khó khăn về chính trị, an ninh và kinh tế như vậy. Trong phiên họp đầu tiên của Hội đồng Nội các, bên cạnh công tác khẩn cấp cứu trợ nạn đói ở miền Bắc đã làm ngót hai triệu người thiệt mạng, chính phủ Trần Trọng Kim đã ấn định một chương trình sáu điểm:1. Chuyển giao tất cả các cơ sở hành chính cho các viên chức Việt Nam.2. Thâu hồi đất Nam Kỳ và các nhượng địa đã dành cho Pháp.3. Ân xá toàn thể các phạm nhân chính trị.4. Cho phép thành lập các đảng phái chính trị.5. Miễn thuế cho công chức, thợ thuyền và dân nghèo.6. Thiết lập các Uỷ ban tư vấn quốc gia để soạn thảo Hiến pháp và nghiên cứu cải tổ chính trị, hành chính và giáo dục.Chỉ trong thời gian bốn tháng (từ 17 - 4 đến 16 - 8), chính phủ Kim đã thực hiện được gần hết chương trình này. Kết quả có thể được tóm tắt như sau:Cứu đói: Bộ Tiếp tế do bác sĩ Nguyễn Hữu Thi cầm đầu nỗ lực điều động việc vận tải thóc từ Nam ra Bắc. Lúc này, Pháp đã mất khả năng ngăn cấm việc tiếp tế gạo và, nhờ sự can thiệp của chính phủ Kim, giới quân phiệt Nhật cũng không còn thi hành chính sách độc đoán về sản xuất nông phẩm. Tuy nhiên, công việc chuyên chở gạo vô cùng khó khăn vì những hoạt động quân sự của Hoa Kỳ nhằm cắt đứt trục giao thông và chuyển vận của Nhật. Không quân Mỹ oanh tạc thường xuyên đường xe lửa và đường bộ trong khi hải quân phong toả đường biển bằng thuỷ lôi. Nhiều đoàn thuyền buồm còn bị nạn hải tặc chặn cướp khiến cho gạo tiếp tế bị thiếu hụt trầm trọng. Nếu không nhờ sự thành lập Tổng hội Cứu tế nạn đói để phối hợp hoạt động với những hội chẩn tế và những đoàn thanh niên cứu đói trên toàn quốc thì số người chết vì nạn đói còn cao hơn nữa.Chủ quyền: Để biểu hiệu cho sự thống nhất ba miền lãnh thổ, quốc hiệu "Việt Nam" chính thức thay thế cho quốc hiệu "An Nam" đang được sử dụng. Mặc dù hứa hẹn cho Việt Nam độc lập, Nhật vẫn giữ lại ba thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng là nhượng địa dành cho Pháp, và toàn thể Nam Bộ là thuộc địa của Pháp. Ngày 3 - 7, chính phủ Kim thâu hồi được ba thành phố nhượng địa, nhưng cuộc điều đình về vấn đề Nam Bộ không có kết quả. Ngày 1 - 8, Thủ tướng Kim phải đích thân từ kinh đô Huế ra Hà Nội gặp Tổng tư lệnh Tsuchihashi Yuitsu, không những yêu cầu trả ngay phần còn lại của lãnh thổ mà còn đòi luôn các công sở thuộc về phủ toàn quyền Pháp khi trước. Tất cả những đòi hỏi này đều được Tsuchihashi chấp thuận, và hai bên ấn định ngày trao trả Nam Bộ là 8 - 8 và ngày trao trả các công sở là một tuần sau đó. Cũng trong dịp gặp Tsuchihashi, Trần Trọng Kim đã được Nhật đồng ý chuyển giao lại các binh sĩ Việt Nam, cung cấp 4.000 khẩu súng mới và đạn dược để tổ chức đội quân bảo an.Cải tổ: Vốn là một nhà giáo dục, Trần Trọng Kim rất chú trọng đến việc cải tổ hệ thống giáo dục, bắt đầu bằng việc sử dụng tiếng Việt làm ngôn ngữ giảng dạy. Hoàng Xuân Hãn, Bộ trưởng Giáo dục, không những là một nhà khoa học mà còn là một học giả uyên bác, đã hoạch định xây dựng một nền quốc học trên cơ sở dân tộc và tiến bộ, nhưng chưa kịp thi hành trong một nhiệm kỳ quá ngắn ngủi. Hệ thống và chương trình Trung học do ông soạn thảo(1) đã được các chính phủ quốc gia tiếp tục áp dụng với đôi chút sửa đổi trong nhiều năm về sau.Về tư pháp, do đề nghị của Bộ trưởng Tư pháp Trịnh Đình Thảo, Thủ tướng Kim ký nghị định ân xá ngày 2 - 5 với lệnh "Thả ngay tất cả các tù nhân chính trị" và ngày 8 - 5 thành lập Uỷ ban soạn thảo Hiến pháp trên căn bản thống nhất xứ sở, các quyền tự do chính trị, tôn giáo và nghiệp đoàn(1). Ngoài ra, miễn hay giảm 13 hạng thuế được thi hành dưới thời Pháp và Nhật.Chính trị: Với chủ trương "hợp nhất tất cả các phần tử quốc dân để củng cố độc lập của quốc gia và gây mạnh cái tinh thần yêu nước trong mọi giai tầng xã hội,"(2) chính phủ Kim đã động viên được tinh thần yêu nước của toàn dân qua việc tổ chức lần đầu tiên sau thời Pháp thuộc những buổi lễ vinh danh các anh hùng dân tộc đã chiến thắng quân xâm lược và những nhà cách mạng đã hi sinh cho Tổ quốc, thay đổi tên đường phố và phá hủy những tượng đài biểu thị nền đô hộ của Pháp. Sôi nổi nhất là phong trào Thanh niên Tiền tuyến do Bộ trưởng Phan Anh phát động và khuyến khích thanh niên sinh viên tham gia các sinh hoạt chính trị, văn hoá, xã hội. Những đoàn thể thanh niên này cũng như Tổng hội Sinh viên là những nơi Việt Minh len lỏi vào và lôi cuốn được nhiều người yêu nước đi theo. Ngoài ra, chính phủ Kim cũng thực hiện tinh thần hoà giải và đoàn kết dân tộc, không phân biệt đảng phái, không chỉ bằng việc thả hết các chính trị phạm và kêu gọi họ hợp tác, mà còn can thiệp với Nhật để các thanh niên bị bắt về tội theo Việt Minh chống Nhật cũng được phóng thích.Những kết quả trên đây cho thấy nội các Trần Trọng Kim, dù không phải là những chính trị gia có thành tích và kinh nghiệm, song đều là những nhà trí thức nhiệt tình với đất nước, hết lòng phục vụ cho quyền lợi chung của dân tộc, không tham nhũng, không chia rẽ bè phái, không tham quyền cố vị. Trước tình thế rối ren của Cách mạng Tháng Tám, Thủ tướng Kim được quân đội Nhật cho biết họ "còn trách nhiệm giữ trật tự cho đến khi quân đội đồng minh đến thay,"(1) nhưng ông đã từ chối yêu cầu Nhật bảo vệ chính phủ và muốn duy trì trật tự vì muốn tránh đổ máu và rối loạn. Trước đó, trong chuyến đi ra Hà Nội để điều đình với Tổng tư lệnh Nhật Tsuchihashi Yuitsu để lấy lại Nam Kỳ và các cơ sở chủ quyền còn lại, Trần Trọng Kim đã tìm hiểu kỹ lưỡng về Mặt trận Việt Minh đang gây thanh thế ở miền Bắc. Ông nhận định rằng "Đảng Việt Minh cộng sản có tổ chức rất chu mật và theo đúng phương pháp khoa học. Trong khi ông Hồ Chí Minh ở bên Tàu để chờ đợi thời cơ, ở trong nước đâu đâu cũng có cán bộ ngấm ngầm hành động và tuyên truyền rất khôn khéo. Họ lợi dụng lòng ái quốc của dân chúng mà tuyên truyền Việt Minh không phải là đảng cộng sản, chỉ là một mặt trận gồm tất cả các đảng phái có chung mục tiêu giành lại độc lập cho nước nhà, vậy nên từ Bắc chí Nam ở đâu cũng có người theo… Đảng viên cộng sản lại biết giữ kỉ luật rất nghiêm và rất chịu khó làm việc. Xem như hội truyền bá quốc ngữ khi mới lập thành ở Hà Nội là có ngay những người cộng sản vào hội rồi, và những người nhận việc đi dạy học rất chăm, không quản công lao gì cả. Một tổ chức có kỉ luật và chịu khó làm việc như thế, làm gì mà không mạnh"(2). Chính vị Khâm sai miền Bắc Phan Kế Toại và một số Bộ trưởng trong chính phủ Kim cũng bắt đầu có thiện cảm với Việt Minh.So sánh một lực lượng cách mạng đã hoạt động lâu năm có ảnh hưởng trong quần chúng và đang có thời cơ với một chính phủ trí thức yêu nước nhưng mới ra đời được bốn tháng, chưa có đủ quyền hành, chưa kịp có quân đội, Trần Trọng Kim đã quyết định đúng khi ông không nhờ quân đội Nhật can thiệp, một quân đội lúc đó đã mất hết tinh thần đang chờ bị tước khí giới và giam giữ. Ông đã thực hiện phương châm "khả hành khả chỉ" trong chính trị học Khổng giáo để biết "lúc nào nên làm, lúc nào nên thôi". Bởi vậy, sau khi giành được chính quyền, Mặt trận Việt Minh đã không những không bắt bớ hay trả thù một người nào trong chính phủ Kim mà còn lôi cuốn được một số Bộ trưởng gia nhập mặt trận kháng chiến chống Pháp, mặc dù trước đó đã lên án chính phủ này là "bù nhìn" và "Việt gian". (Còn nữa)

CÁCH MẠNG THÁNG 8.1945 ( Tập 2)

Những lý do trên cho thấy tại sao Nhật không mời Phạm Quỳnh cũng như không mời Ngô Đình Diệm là những người có kinh nghiệm về chính quyền mà lại mời Trần Trọng Kim, một trí thức không đảng phái, tuy nhiệt tâm yêu nước nhưng không phải là một người làm cách mạng. (Xem thêm Chương 10 về lý do Ngô Đình Diệm không được mời, hay được mời nhưng không nhận). Đối với Trần Trọng Kim, đây là một chuyện rất bất ngờ mà chỉ sau khi gặp Bảo Đại lần thứ hai, sau mười ngày trì hoãn, ông mới nhận trách nhiệm thành lập chính phủ. Bảo Đại thúc giục ông:"Trước kia, người mình chưa độc lập. Nay có cơ hội, tuy chưa phải độc lập hẳn nhưng mình cũng phải tỏ ra có đủ tư cách để độc lập. Nếu không có chính phủ thì người Nhật bảo mình bất lực, tất họ lập cách cai trị theo thể lệ nhà binh rất hại cho nước ta. Vậy ông nên vì nghĩa vụ cố lập thành một chính phủ để lo việc nước.(1)"Chính phủ Trần Trọng Kim thường không được nhắc nhở đến trong lịch sử tranh đấu giành độc lập cho dân tộc, hoặc nếu có thì cũng chỉ được coi như một chính phủ chuyển tiếp trong một thời gian ngắn ngủi không có thành tích gì đáng kể. Việt Minh thì dứt khoát lên án chính phủ Kim là "bù nhìn" do Nhật tạo ra và chỉ đem lại cho Việt Nam một nền "độc lập bánh vẽ". Nhiều nhà lãnh đạo chính trị và tác giả ngoại quốc cũng đồng ý một cách thiếu thận trọng như thế. Đến nay, hơn nửa thế kỉ đã trôi qua, giai đoạn lịch sử này cần được xem xét lại một cách khách quan về tính chất chính đáng của chính phủ ấy.Trần Trọng Kim thành lập chính phủ trong tình trạng độc lập nửa vời vì chưa được trao trả trọn vẹn chủ quyền và lãnh thổ, nhưng như lời nhận định nêu trên của Bảo Đại, đây là một cơ hội để cho Việt Nam có thể chuẩn bị đầy đủ khả năng nhận lãnh hay đòi hỏi độc lập hoàn toàn. Nếu không nắm lấy cơ hội này, Việt Nam không tránh khỏi tình trạng bị quân phiệt Nhật thay thế Pháp cai trị một cách khắt khe trong những điều kiện của chiến tranh chống quân đội đồng minh. Luật sư Trịnh Đình Thảo, sau này là Chủ tịch của Liên minh Dân tộc, Dân chủ và Hoà bình (LMDTDCHB) trong hệ thống Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam (MTDTGPMN) cho biết Trần Trọng Kim "không tin ở sự thành thật của nhà cầm quyền người Nhật và lo ngại bị lôi cuốn vào những biến cố có hại cho tương lai của xứ sở" nhưng ông Thảo đã thuyết phục được ông Kim nhận lời yêu cầu của Bảo Đại với lý do "phải gấp rút thành lập chính phủ Việt Nam độc lập để đặt các lực lượng đồng minh, nhất là Pháp, trước một tình trạng pháp lý không thể đảo ngược bằng lời tuyên cáo hủy bỏ những hiệp ước Bảo hộ năm 1862 và 1874, tuyên cáo nước Việt Nam độc lập và thống nhất"( còn nữa)

VIỆT NAM- CÁCH MẠNG THÁNG 8.1945 (tập 1)

HUẾ NĂM 1945 VÀ CHÍNH PHỦ TRẦN TRỌNG KIM

 .(Trích)…Chính phủ Trần Trọng Kim ra đời trong một hoàn cảnh rất tình cờ của lịch sử, không do kết quả tranh đấu cho nền độc lập của Việt Nam dưới sự lãnh đạo của một đảng phái hay một phong trào chính trị nào. Sau gần một thế kỉ bị Pháp đô hộ, lần đầu tiên nước Việt Nam được độc lập (dù mới chỉ một phần) mà không phải hi sinh xương máu.Sau khi nước Pháp bị Đức chiếm đóng vào tháng 6 - 1940 và toàn quyền Decoux phải nhường cho Nhật quyền làm chủ về quân sự ở Đông Dương vào tháng 9, thì uy tín và quyền thế của Pháp bị sụp đổ mau chóng đối với các xứ thuộc địa ở Đông Dương. Các đảng phái chính trị Việt Nam bỗng thấy có động lực mới và thời cơ hoạt động để đòi lại độc lập cho đất nước. Trừ những lãnh tụ chính trị đã lưu vong ở Trung Hoa hoặc đang hợp tác với chính phủ Quốc dân đảng của Tưởng Giới Thạch để chống Nhật - kể cả Hồ Chí Minh - hầu hết các lãnh tụ chính trị và trí thức ở trong nước đều muốn dựa vào thế lực của Nhật để loại trừ Pháp ra khỏi Đông Dương. Tổ chức có triển vọng nhất lúc bấy giờ là Việt Nam phục quốc đồng minh hội do Hoàng thân Cường Để thành lập ở Nhật (thường gọi là nhóm Phục quốc) đã từng tổ chức lực lượng quân sự mang tên là Việt Nam kiến quốc quân đi theo quân đội Thiên hoàng về đánh Pháp ở trận Lạng Sơn ngày 23 - 9 - 1940. Một số lãnh tụ, trong đó có Ngô Đình Diệm, từ lâu đã liên lạc với nhóm Phục quốc để mưu đồ chống Pháp, có nhiều hi vọng sẽ được Nhật ủng hộ thành lập chính quyền trong trường hợp Pháp bị lật đổ.Tuy nhiên, vì còn bận chiến đấu với quân đội đồng minh, mục đích trước mắt của Nhật là sử dụng Đông Dương vào mục tiêu quân sự nên Nhật đã bằng lòng để cho Pháp tiếp tục cai trị về mặt hành chính. Năm 1944, Nhật bắt đầu nghĩ đến việc loại bỏ Pháp để phòng ngừa việc Pháp có thể làm hậu thuẫn cho liên quân Anh - Mỹ vì mặt trận đã được mở rộng sang vùng Đông Nam á. Mặt khác, giải phóng cho các nước Đông Dương khỏi bị lệ thuộc vào nước Pháp cũng sẽ giúp cho Nhật củng cố được ảnh hưởng và thế lực của "khối Đại Đông á" mà Nhật muốn lãnh đạo để chống lại khối Tây phương. Sau khi lật đổ chính quyền Pháp trên toàn cõi Đông Dương (9 - 3 - 1945), Nhật duy trì hoàng đế Bảo Đại và hứa hẹn sẽ để cho Việt Nam được độc lập. Bảo Đại cũng không ngờ rằng Nhật lại để ông tiếp tục làm vua thay vì đưa Hoàng thân Cường Để về nước cầm quyền. Ông đã hỏi Đại sứ Marc Masayuki Yokohama về chuyện này và nói: "Tôi gắn bó với dân tộc tôi chứ không phải ngai vàng". Nhưng Đại sứ Nhật đã trả lời: "Những người gieo mầm không phải là người gặt hái kết quả". Điều đó cho thấy lý do Nhật không ủng hộ Cường Để vì không tiện lập một chính phủ Việt Nam tuy chống Pháp nhưng thân Nhật, trong khi Bảo Đại không phải là người của Nhật và có thể được dân chúng tin tưởng nếu ông chống lại mưu toan của Pháp trở lại Việt Nam. Người chuẩn bị cho Cường Để trở về thay thế Bảo Đại và cho Ngô Đình Diệm làm Thủ tướng là Trung tá tình báo Hayashi Hidezumi. Vào giữa năm 1944, tin đồn về chuyện này được lan truyền trong giới chính trị khá lộ liễu đến nỗi, để tránh cho Ngô Đình Diệm khỏi bị mật thám Pháp lùng bắt, Nhật phải cải trang cho ông Diệm thành một sĩ quan Nhật và đưa ông từ Huế vào Sài Gòn ẩn náu trong một nhà thương quân đội Nhật. Đến tháng Giêng 1945, hai tháng trước ngày đảo chính, Tổng tư lệnh Nhật Tsuchihashi Yuichi quyết định không dùng lá bài Cường Để nữa.Đến đây cũng cần nói đến trường hợp của Phạm Quỳnh, Ngự tiền Văn phòng (tương đương với chức Thủ tướng) của Bảo Đại. Chính phủ Nhật giữ Bảo Đại nhưng không muốn giữ Phạm Quỳnh vì ông là người bị coi là thân Pháp. Thật ra, Phạm Quỳnh là một học giả yêu nước nhưng cũng là một nhà chính trị ôn hoà, chủ trương rằng Việt Nam thời đó không thể chống nổi Pháp nên cần phải học hỏi văn minh Tây phương qua văn hoá Pháp để dần dần đòi lại quyền tự chủ. Trong một bản phúc trình cho nhà cầm quyền Pháp ở Huế sau ngày Nhật đầu hàng đồng minh, Đại sứ Yokohama thuật lại buổi yết kiến vua Bảo Đại để báo tin việc chính phủ Nhật đảo chính Pháp ở Đông Dương và trao trả độc lập cho Việt Nam. Phạm Quỳnh hiện diện trong buổi tiếp kiến này yêu cầu Nhật Bản thừa nhận nền độc lập của Việt Nam một cách chính thức vì Pháp đã bị tước quyền bảo hộ. Ông nhấn mạnh rằng: "Để chúng tôi có thể hợp tác hữu hiệu với Nhật Bản, chúng tôi cần phải có được sự ủng hộ của toàn thể nhân dân, và để đạt được điều đó, uy tín của chính phủ chúng tôi cần phải được tăng cường bằng một hành động long trọng tuyên cáo độc lập". Yokohama trả lời rằng việc tuyên cáo độc lập để chứng tỏ chủ quyền là hành động nội bộ mà "Ngài có tự do tuyệt đối để hành động theo sự phán xét của chính phủ ngài". Tuy nhiên, Yokohama lại cho biết là vì muốn sớm vãn hồi an ninh và trật tự và "bảo vệ xứ này chống lại cuộc xâm lăng của quân địch trong tương lai," Bộ Tổng tư lệnh quân đội Nhật "mong muốn rằng hiện trạng chính trị và hành chính được duy trì nhiều chừng nào hay chừng nấy"(1).
( còn nữa)

Samstag, 25. April 2015

BILL S-219 “JOURNEY TO FREEDOM DAY”SUMMARY OF BILL S-219



BILL S-219 “JOURNEY TO FREEDOM DAY”SUMMARY OF BILL S-219

Bill S-219 is an Act recognizing April 30 of every year as a national day of commemoration of the exodus of Vietnamese refugees and their acceptance in Canada after the fall of Saigon on April 30, 1975. This legislation introduced by Senator Ngo  will focus the attention of all Canadians on the perilous journey to freedom made by millions of refugees after the fall of Saigon on April 30, 1975. Journey to Freedom Day commemorates this mass exodus and provides a vibrant Vietnamese-Canadian community with the opportunity to recognize the fundamental role that Canadians played in rescuing and welcoming thousands of refugees after the Vietnam War.

QUITE SIMPLY, BILL S-219 WILL DESIGNATE APRIL 30 OF EACH YEAR AS JOURNEY TO FREEDOM DAY IN ORDER TO:Mark the tragic events surrounding the exodus of Vietnamese refugees in search of freedom;Pay tribute to all Canadians who rose to the challenge and welcomed thousands of refugees with open arms; andCelebrate the incredible contributions that Vietnamese refugees have now made to building our great country.THE BOAT PEOPLE EXODUS

What followed the fall of Saigon on April 30, 1975, was the largest mass migration in modern history, with more than 2 million people leaving their war-torn country in search of freedom. The unique feature of the exodus of Vietnamese refugees was that, unlike most other forced migrations, where the displaced flee their country through mountains and deserts, their only immediate route for escape was by sea. This is why this group of refugees became known to the world as the “boat people.”

JUNE 24, 1979 VIETNAMESE BOAT PEOPLE – THE PRICE OF FREEDOM

BOLINAO 52 DOCUMENTARY:

REFUGE FOR THE UNWANTED, CBC NEWS ARTICLE:

http://www.cbc.ca/archives/categories/society/immigration/boat-people-a-refugee-crisis/refuge-for-the-unwanted.html

“I PRAYED HARD FOR THE HORRIBLE DREAM TO END. I JUST WANTED TO WAKE UP WITH ALL MY CHILDREN AROUND ME AGAIN… A NEW LIFE LAY AHEAD OF US, AND IT WAS GOING TO BE A BEAUTIFUL ONE”.- PHAM LE HONG NAM

Many Vietnamese refugees drew on their private resources to escape the advancing communist armies, prompting the Hanoi government to seal the country’s borders. After the Vietnam War, 65,000 South Vietnamese were executed and 1 million were sent to prison and re-education camps, where an estimated 165,000 died because of retribution from the communist North.

                                   

PIRATES AND SINKING SHIPS: ONE REFUGEE’S STORY

http://www.cbc.ca/archives/categories/society/immigration/boat-people-a-refugee-crisis/pirates-and-sinking-ships-one-refugees-story.html

In order to flee racial, ethnic, religious and political persecution, many refugees had to escape in rickety, broken boats for the South China Sea, where they faced constant, unimaginable peril. They faced not only deadly storms, but also disease and starvation. The primary cause of death for the boat people was drowning and attacks by pirates, who murdered them or sold them into slavery and prostitution. According to the United Nation High Commission for Refugees, over 250,000 perished on the seas in search of freedom and a brighter future.

     

RESETTLEMENT IN CANADA

Some neighbouring countries turned the boat people away even when they did manage to land. This forced the refugees to travel farther and settle in the United States, the United Kingdom, France, Australia and Canada. Journey to Freedom Day is a recognition of Canada’s internationally acclaimed humanitarian role in welcoming over 120,000 refugees with open arms. Bill S-219 would educate the Canadian people about the largest humanitarian effort in Canada up to that time, and it stands as the most massive influx of refugees we have ever seen.

Following the growing migration of Vietnamese refugees, the federal government developed a private sponsorship program whereby it would seek assistance from voluntary organizations, churches and groups of at least five adult citizens who could sponsor and take a refugee family into their charge for one year. For each person sponsored, the government accepted another refugee under its own care.

Without the warm and caring efforts of thousands of Canadians and under the leadership, support and co-operation of federal, provincial and municipal governments, as well as Canadian and international refugee agencies, non-governmental organizations and religious groups, the movement of such large numbers of people under such urgent and difficult circumstances would not have been possible.

WELCOME TO CANADA: VIETNAMESE REFUGEES ARRIVE

CBC News article: http://www.cbc.ca/archives/categories/society/immigration/boat-people-a-refugee-crisis/welcome-to-canada.html

This nationwide effort was an unprecedented example of compassion shown by Canadians of all walks of life, many of them inviting families into their homes for a full year, where they helped their new guests settle in a new and unfamiliar land – helping them find a job or an education, and helping them find permanent homes.





CHRONOLOGY OF CANADA’S RESETTLEMENT EFFORTS FROM 1975 TO 1991April to May 1975: Promise of Visa letters are sent to 3,500 heads of family in Vietnam, encompassing approximately 14 to 15 thousand family members. On May 1, Canada decides to accept sponsored refugees by relatives already in Canada.April 1975: Vietnamese orphans arrive in Canada.April 24, 1975: Canadian Embassy officials in Saigon are evacuated.April 30, 1975: Saigon falls. Approximately 140, 000 people flee the country by boat and helicopter. Many are rescued by the U.S. Navy.May 1975: Canada announces it will accept escapees from Vietnam who have relatives in Canada. An additional 3,000 Vietnamese refugees with no family connections would also be permitted to settle in Canada.June 1975: Large groups of South Vietnamese are sent to reeducation camps.May to June 1975: The “re-education” of defeated South Vietnamese military and government officials begins. People escape from Vietnam in small boats, marking the beginning of the “boat people” phenomenon.May 1975 to December 1976: A total of 7,000 refugees arrive in Canada, 4,500 of them arrivingin the two months immediately following the fall of Saigon.August 1976: An additional 450 boat people are authorized for resettlement in Canada.January 1978: Under a “metered approach,” Canada begins to accept 50 families of boat people per month.1979: The Canadian government makes its historic announcement setting a target of admitting 50,000 Vietnamese refugees to Canada by the end of 1980.June 1979: The annual target for Indochinese refugees is increased from 5,000 to 8,000. The government asks the voluntary sector to sponsor an additional 4,000 refugees under the new Private Refugee Sponsorship Program.July 20-21, 1979: External Affairs Minister Flora MacDonald announces that Canada will accept 50,000 refugees; 50% will be through private sponsorship.July 1979: Various initiatives are established—Ottawa’s Project 4000, Toronto’s Operation Lifeline, and the Vancouver Taskforce—providing a coordinating framework for facilitating individual and group sponsorships in Canada.July 1979: The government charters 76 flights to transport 15,800 refugees by the end of 1979. The monthly rate of arrival increases from 1,000 to 3,000.July 1979: The government instructs the Department of National Defense and Employment and Immigration Canada to establish staging areas (reception centres) at Canadian Forces bases Longue-Pointe (Montreal) and Greisbach (Edmonton) to receive incoming refugees arriving on charter flights.August 8, 1979: The first charter flight arrives in Montreal and is greeted at Longue-Pointe.August 29, 1979: By the end of August 10, 643 refugees are sponsored by 1,893 sponsorship groups in Canada.September 21, 1979: A total of 17,147 refugees are sponsored by 3,122 sponsorship groups in Canada.January 4, 1980: A total of 33,114 refugees are sponsored by 6,003 private sponsors in Canada.April 2, 1980: The Canadian government announces that 10,000 additional government-assisted refugees will be accepted by the end of 1980, bringing the total 1979-80 target for Indochinese refugees to 60,000.*

*Of the 60,000 Vietnamese refugees admitted to Canada between 1979 and 1980, roughly 26,000 were government-assisted, while some 34,000 were taken in by private sponsors and relatives.

1982 to 1991: An additional 79,695 refugees enter the country, bringing the total number of refugees accepted by Canada to 139,695.THE NANSEN MEDAL AWARDED TO THE “PEOPLE OF CANADA”

Canada successfully resettled refugees in all ten provinces and two territories. It is considered an exemplarymoment in Canada’s history of humanitarian protection and, in fact, was a contributing factor to the United Nations High Commissioner for Refugees awarding its Nansen Refugee Award to the “People of Canada” in 1986. Canada’s compassionate response included many sectors, communities and all levels of governments. It was the first and only time that this prestigious medal was awarded to an entire nation.

More information is available at

http://www.irb-cisr.gc.ca/Eng/NewsNouv/NewNou/2009/Pages/Nansen.aspx

THE VIETNAMESE-CANADIAN COMMUNITY

Journey to Freedom Day commemorates a key moment in Canada’s history by celebrating the country’s role in the Vietnamese refugees’ journey to freedom, which began 40 years ago. It also celebrates the significant contributions made by Vietnamese-Canadians since their arrival on Canadian shores.

Given the overwhelming success of the Private Sponsorship of Refugees Program in addressing the refugee exodus after the fall of Saigon, it became enshrined as a fundamental part of Canada’s Refugee Resettlement Program. Contributing to the success story of the Vietnamese refugees who settled in Canada are the Vietnamese people themselves. Vietnamese-Canadians actively participate in Canadian public life, distinguishing themselves in business, politics, the arts, sports and humanitarian endeavours.

THE PROGRAM C’EST LA VIE PROFILES VIETNAMESE IMMIGRANTS 40 YEARS AFTER THE FALL OF SAIGON (PART 1 OF 4): (AVAILABLE IN ENGLISH ONLY)

http://www.cbc.ca/news/canada/montreal/au-revoir-vietnam-bonjour-quebec-1.2912719#Broadcast

Canada is now home to more than 300,000 Vietnamese-Canadians—three proud generations who celebrate an important heritage in a great nation and contribute to our society’s growth and prosperity. Since coming to Canada, the Vietnamese communities have consistently shown that they are hard-working Canadians capable of becoming an integral part of Canadian society.

On April 30 of every year, the Vietnamese-Canadian community comes together to commemorate the boat people’s journey to Canada after the fall of Saigon and to remember the hundreds of thousands of refugees and boat people who lost their lives in an attempt to find a better future and in pursuit of freedom. To honour the perilous journey to freedom, April 30 is also remembered as a day to celebrate the values of democracy and human rights, the rule of law and a new beginning in Canada.

“APRIL 30 IS A DAY WHEN WE THANK CANADA FOR SAVING OUR LIVES…”-SENATOR NGO

Many of those who came to Canada as boat people and refugees today sponsor refugees themselves. They have again partnered with the Canadian government to bring to Canada the last remaining Vietnamese refugees who have been stranded without status in Thailand and the Philippines for nearly 40 years. This proud legacy is the Vietnamese-Canadian community’s way of marking their own Journey to Freedom – by helping others

http://senatorngo.ca/bill-s-219eng/

Der Vietnamkrieg

Nach Maos Anordnung  hat die Vietcong schon Sűdvietnam schon seit 1956, 2 jahre nach Verlassen von Franzosen und vor der amerik. Landung in Vietnam systematisch  zerstört:
http://m.spiegel.de/spiegel/print/d-46135625.html#spRedirectedFrom=www&referrrer=

"Ihren Aufstand gegen die Regierung in Saigon führten die Vietcong nach der Drei-Phasen-Lehre, die Guerilla-Meister Mao Tse-tung für den Partisanenkrieg aufgestellt hatte. In der ersten Phase, dem "defensiven Rückzug", beschränkten sie sich auf Überfälle und Sabotageakte, die "Moral, Kampfgeist und das militärische Leistungsvermögen des Gegners brechen sollen" (Mao). Diese Phase begann 1956, zwei Jahre nach dem Abzug der Franzosen.

Vietcong-Krieger bewegten sich auf Schleichpfaden durch den Dschungel, in Sampans auf Flüssen, in Blumen- und Gemüsetransporten. Sie fuhren aber auch -- unerkannt -- in Linien-Omnibussen über Land.

Ihre Handgranaten explodierten in den Cafés der Hauptstadt wie auf den Reisfeldern des Mekong-Deltas. Regierungssoldaten tappten in kunstvoll angelegte Fallgruben, Spreng- und Minenfelder, wurden mit vergifteten Pfeilen beschossen, in Bärenfallen gefangen oder durch Selbstschüsse getötet.

Um die Saigoner Regierungsautorität zu beseitigen, töteten die Vietcong in 15 000 Dörfern 13 000 Dorfälteste und Beamte, exekutierten sie so viele Lehrer, daß die Regierung zwischen 1959 und 1961 insgesamt 636 Schulen schließen mußte. An die Stelle der Getöteten traten Vertrauensleute der Vietcong. Die Bauern erhielten den Grund und Boden der Landlords und faßten Vertrauen oder fügten sich.

Die Vietcong wurden Ordnungsmacht in einem chaotischen Land. Sie konnten sich im Volk bewegen wie "Fische im Wasser" (Mao). Sie gründeten ihre politische Organisation, die Nationale Befreiungsfront (FNL). Maos zweite Partisanen-Phase konnte beginnen.

In dieser Zeit, von Mao "wachsames Ringen" genannt, gelang es den Vietcong-Verbänden, den Gegner ununterbrochen in Atem zu halten, ihn zu ermüden und "bis zur tödlichen Erschöpfung zu zermürben", so wie Mao es empfohlen hatte.

Ende 1964 wagte sich kaum noch eine Regierungs-Patrouille bei Nacht hinaus aufs Land; Südvietnam wurde bis auf die Städte vom Vietcong kontrolliert. Der Zeitpunkt der dritten Mao-Phase -- Offensive mit regulären Streitkräften -- schien nicht mehr fern. Deshalb übernahm nun derselbe Mann, der einst bei Dien Bien Phu die Franzosen besiegt hatte, die strategische Führung des Vietcong: Hanoi-General Vo Nguyen Giap, heute 56."

http://thuvienhoasen.org/a18094/cia-cuoc-noi-chuyen-bi-mat-cua-tuong-tran-van-don

Diskusskon zwischen Mao und Pham van Dong, Vo Nguyen Giap

http://digitalarchive.wilsoncenter.org/document/112154