CHINESEN VERLIEREN VERTRAUENChina: Auswanderungswelle rollt weiter
02.08.2012
Die wohlhabenden Chinesen wollen China verlassen. Am 31. Juli wurde die Hurun Rich List 2012 veröffentlicht. Dieser Liste zufolge gibt es in China über eine Million Menschen, die ein Vermögen von mehr als 10 Millionen Yuan (etwa 1,3 Millionen Euro) besitzen und etwa 60 Prozent dieser reichen Chinesen wollen auswandern. Die chinesischsprachige Epoch Times, Dajiyuan, erklärte, dass bereits eine Auswanderungswelle von wohlhabenden Chinesen stattgefunden habe.
Dajiyuan zitierte Angaben aus der Hurun Rich List, dass 16 Prozent der Chinesen, deren Vermögen mehr als 10 Millionen Yuan beträgt, bereits ausgewandert oder in der Vorbereitung zur Auswanderungseien. 44 Prozent von ihnen denken zurzeit über eine Auswanderung nach. Etwa ein Drittel dieses Personenkreises habe Kapital außerhalb Chinas.
Nach Angaben des „Private Banking White Paper 2011", das vom Hurun Institut und der Bank of China gemeinsam im Jahr 2011 veröffentlicht wurde, sei den Anteil der reichen Chinesen, die eine Auswanderung beabsichtigen, in den Städten höher als auf dem Land. Von einer Stichprobe aus 980 Chinesen mit einem Vermögen von mehr als 10 Millionen Yuan in 18 großen Städten, geben 60 Prozent zu, die Absicht zur Auswanderung zu haben oder bereits ausgewandert zu sein. In Ost- und Südchina betrage der Anteil über 70 Prozent. Außerdem besitzen 50 Prozent der Chinesen mit einem Vermögen von mehr als 100 Millionen Yuan (etwa 13 Millionen Euro), Kapital im Ausland.
Auswanderungsgründe seien der Hurun Rich List zufolge bessere Ausbildung für die Kinder, bessere ärztliche Versorgung und ein sicherer Ruhestand. Dabei soll der Hauptgrund der Auswanderung die bessere Ausbildung für die Kinder sein. 85 Prozent der Chinesen mit mehr als 10 Millionen Yuan, denken darüber nach, ihre Kinder zum Studium ins Ausland zu schicken. Bei den noch reicheren Chinesen seien es 90 Prozent.
Dajiyuan ist der Meinung, dass die gesellschaftliche Sicherheit und der Zustand der Umwelt ebenfalls eine wichtige Rolle bei den Auswanderungsplänen spielen. Dajiyuan erklärte, dass viele Unternehmer in China Angst davor haben, dass ihr Geschäft plötzlich von einer Behörde wegen irgendeines fadenscheinigen Grunds enteignet werde. Solche Befürchtungen seien beispielsweise während der Amtszeit des entmachteten Spitzenpolitikers Bo Xilai in der Stadt Chongqing Realität geworden. Nicht nur die Superreichen, sondern Menschen aller gesellschaftlichen Schichten in China fühlen sich unsicher.
Dajiyuan fügte hinzu, dass gefährliche Lebensmittel in China das Unsicherheitsgefühl vieler Menschen zusätzlich verstärken. Neben dem Milchpulverskandal erregen weitere Ungeheuerlichkeiten um giftige Medikamenten-Kapseln und Speiseöl aus dem Abwasserkanal große Besorgnis. Auch die fallende Moral der Gesellschaft mache vielen das Leben schwer. Beispielsweise werde heiß diskutiert, ob man einem gestürzten Menschen helfen solle oder ob das Risiko zu groß sei, auf Betrüger hereinzufallen, die versuchen, den Helfer zu beschuldigen und auf Schadensersatz zu verklagen.
Aus diesen Gründen bestehe der Wunsch zur Auswanderung nicht nur bei den Reichen, sondern auch viele andere Chinesen haben das Vertrauen in die Zukunft ihres Vaterlandes verloren. Die Auswanderung sei jedoch keine einfache Sache. Sprachbarrieren und kulturelle Unterschiede belasten viele, die diese Entscheidung getroffen haben. Dajiyuan kam zum Schluss, dass der Grund der Auswanderung von reichen Chinesen nicht einfach darin lege, dass sie unbedingt ein neues Lebens beginnen wollen. Sie wollen einfach nicht in China bleiben.
Ein Auswanderer namens Zong, sagte gegenüber Dajiyuan: „Die Tatsache, dass die reichen Chinesen auswandern, ist ein Schlag ins Gesicht für die Regierung der Kommunistischen Partei Chinas (KPCh). Sie zeigen damit deutlich, dass die KPCh nicht vertrauenswürdig ist und keine Zukunft hat.".
Original-Artikel auf Chinesisch: 大陆富豪六成要移民 多数因为子女教育
------------------------------------------
Nhà giàu Trung Quốc kiếm đường xuất ngoại
Hình ảnh tại một buổi chào hàng bất động sản Mỹ cho những khách hàng tiềm năng người Trung Quốc. Ảnh: AFP |
Có một dòng chảy xuất khẩu của Trung Quốc đang rất mạnh mẽ khó có thể ngăn lại được: dòng chảy của các triệu phú. Họ tìm đến những nơi an toàn hơn cho tài sản của mình.
> Nhà giàu rầm rộ tuyển chồng
Louie Huang sống ở Thượng Hải. Anh lái xe Porche. Huang kiếm được tiền, rất nhiều tiền từ kinh doanh bất động sản. Hiện Huang đang cho xây dựng một khu biệt thự với khoảng 200 căn, và sở hữu bất động sản ở ít nhất 5 thành phố khác trên thế giới.
Mặc dù các mối làm ăn của anh vẫn chủ yếu ở Trung Quốc, Huang đã dành một phần đáng kể trong các khoản đầu tư của mình để mua cái quyền được sống ở Singapore.
Giải thích về ý muốn ra nước ngoài sống, Huang cho biết có rất nhiều nguyên nhân, trong đó quan trọng nhất là những cơ hội có thể mở ra cho gia đình tương lai của anh.
Nhưng Huang cũng thừa nhận rằng, đối với nhiều người bạn giàu có của anh, cảm giác không an toàn là một trong các lý do khiến họ phải cân nhắc đến việc chuyển đi sống ở một nơi khác ngoài Trung Quốc. “Phần lớn họ đều nghĩ rằng, bây giờ, ở đây mình có rất nhiều tiền, nhưng có lẽ một ngày nào đó, chính phủ sẽ thay đổi chính sách và thu hồi lại tất cả,” Huang nói.
Đầu tư để định cư
Những người muốn đi đó là ai? Là các nhà kinh doanh, những người có nhiều mối quan hệ, hay đơn thuần là những quan chức tham nhũng. Thực tế ngày càng cho thấy rõ rằng ngày càng nhiều “đại gia” Trung Quốc giờ đây đang muốn rời nước này.
Tại cuộc hội thảo tổ chức ở một văn phòng sang trọng với tầm nhìn tuyệt đẹp về thành phố Thượng Hải, các doanh nhân Trung Quốc được mời bỏ ra ít nhất nửa triệu đô để đầu tư vào kinh tế Mỹ.
EB-5 là chương trình đầu tư để được quyền định cư kèm thẻ xanh cho nhà đầu tư, với điều kiện ông hay bà ta tạo ra ít nhất 10 công việc. Trong năm 2006, chỉ có 63 visa loại này được cấp cho các công dân Trung Quốc. Năm ngoái, con số này đã nhảy vọt lên 2.408 và sang năm nay, đến tháng này đã có trên 3.700 visa loại này được cấp cho các doanh nhân Trung Quốc. Điều này có nghĩa là có một làn sóng tiền của Trung Quốc đang đổ vào các dự án cơ sở hạ tầng của Mỹ.
Chương trình visa này tạo cơ hội cho doanh nhân không phân biệt quốc gia đầu tư vào Mỹ, và các nhà đầu tư Trung Quốc chiếm tới 75 phần trăm trong tổng số người được cấp loại visa này.
Hệ thống chính trị, phong cách và chất lượng cuộc sống nằm trong số những nguyên nhân thúc đẩy những người giàu kiếm đường ra đi. Giống như Louie Huang, người giàu Trung Quốc muốn tìm đến những nơi có bầu không khí trong sạch hơn cùng với chất lượng giáo dục tốt hơn cho con cái họ.
Sự phát triển bùng nổ kinh tế Trung Quốc trong hơn một thập kỷ qua có thể đang trên đà chững lại và có lẽ vì thế, việc những người giàu Trung Quốc chạy đi cũng không phải là đáng ngạc nhiên.
Huang tìm kiếm một nơi ở Singapore với lý do muốn có bầu không khí sạch và nhiều cơ hội hơn cho gia đình. Ảnh: BBC |
Các số liệu về visa theo chương trình EB-5 không phải là bằng chứng duy nhất. Một khảo sát tiến hành năm ngoái đối với gần 1.000 triệu phú đô la tại Trung Quốc cho thấy 60 phần trăm trong số họ có ý định chuyển đi sống ở nước ngoài.
Hiện Trung Quốc là một trong những nước có lượng người di cư đến Úc nhiều nhất. Theo số liệu công bố năm 2011, Trung Quốc, lần đầu tiên đã vượt qua Anh về lượng người di cư đến Úc.
Và các công ty nhà đất Mỹ vẫn đưa tin về số lượng người mua nhà giá cao đến từ Hồng Kông và Trung Quốc lục địa tăng đột biến trong năm nay.
Nhưng việc làm ăn ở Trung Quốc còn lâu mới chấm dứt đối với các đại gia của nước này, kể cả Louie Huang. Anh vừa mới đầu tư vào một câu lạc bộ đêm mới. Cứ nhìn vào số bạn bè của anh đang ngồi ở các bàn, với khoảng hơn cả tá chai sâm-panh, rõ ràng nhiều người vẫn đang làm ăn khấm khá ở đất nước này.
Nhưng ở những thời điểm bấp bênh về mặt kinh tế thế này, ngày càng nhiều người có tiền muốn nắm lấy cơ hội mang tiền, và chuyển đi nơi nào đó an toàn hơn.
Cao Thu (theo BBC)